BIÊN BẢN GHI NHỚ

Điều1

Điều2

Điều3

Điều4

Điều5

Điều6


về sư hơp tác đối với các doanh nghiêp vừa và nhỏ
giữa
Bô công nghiêp, thơng mai và thủ công nghiêp
Nớc công hoà Italia và
Bộ công nghiêp nớc công hoà xã hôi chủ nghĩa Viêt Nam
́Hà nôi, ngày 5 tháng 10 năm 1999

Bộ Công nghiệp, Thơng mại và Thủ công nghiệp nớc Cộng hoà Italia (MICA) và Bộ Công nghiệp nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, dới đây đợc gọi là ỎCác bênÕ,
Các bên mong muốn hơn nữa sự tăng cờng và phát triển hợp tác kinh tế bằng sự hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N),
Các bên tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và hai bên cùng có lợi,
Các bên chắc chắn rằng sự hợp tác này sẽ tạo ra cơ hội rộng lớn cho sự phát triển công nghiệp cả hai nớc và cho sự tăng cờng tiếp xúc giữa Việt Nam và Italia,
Các bên nhận thức đợc sự quan trọng của vai trò các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh tế thị trờng,
Các bên đã thoả thuận nh sau:

Điều 1

Trong khuôn khổ mở rộng về sự hợp tác Công nghiệp và trên nguyên tắc tôn trọng các quy định hiện hành trên lãnh thổ của hai nớc, các bên cùng tạo điều kiện cho lợi ích chung để hợp tác nhằm tạo dựng, phát triển, củng cố và hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dựa trên những kinh nghiệm mà Italia đã có trong lĩnh vực đặc biệt này.

Điều 2

Các muc tiêu chung của sư hơp tác


Các bên đồng ý các mục tiêu sau đây:


1. Tăng cờng sự hợp tác giữa các bên để trao đổi các kinh nghiệm hiểu biết về chính sách phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ;
2. Hỗ trợ sự trao đổi và hợpt ác với các tổ chức phi Chính phủ nhằm mục đích tăng cờng sự hợp tác giữa hai Chính phủ;
3. Xác định chơng trình, phơng tiện và phơng pháp cho việc tạo ra các doanh nghiệp mới và cho sự phát triển/ tăng cờng các doanh nghiệp đã có;
4. Xác định các hoạt động có thể và các phơng tiện nhằm hớng vào việc cải tiến đổi mới công nghệ, tổ chức các doanh nghiệp và tôn trọng các tiêu chuẩn Quốc tế;
5. Xây dựng các dự án đặt trng có thể xem xét đến địa d và/hoặc khu vực hoạt động;
6. Xác định và phát triển nguồn nhân lực, các khả năng chuyên môn và tiềm tàng đặc biệt của các doanh nghiệp;
7. Xác định việc hỗ trợ tài chính nhằm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ;
8. Cộng tác với UNIDO để xây dựng các dự án hợp tác về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

Điều 3

Nhóm làm việc

Các bên sẽ thành lập Nhóm làm việc Italia - Việt Nam cho sự hợp tác liên quan đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ (dới đây gọi là các Nhóm làm việc) mà nhóm này hoạt động dới sự chỉ đạo của các Ngài kí Bản ghi nhớ này.
Nhóm làm việc sẽ đợc thành lập gồm đại diện của các cơ quan kinh tế là tổ chức đợc nêu trong Bản ghi nhớ này và số lợng các thành viên của nhóm sẽ đợc hai bên xác định một cách hợp lí. Nếu cần thiết Nhóm làm việc có thể thành lập các nhóm làm việc trung gian đối với từng chủ đề riêng biệt.
Nhóm làm việc sẽ gặp nhau khi hai Bộ cho là cần thiết, để tóm tắt và đánh giá các hoạt động của mình và xây dựng các chơng trình hợp tác.

Điều 4

Hoạt động và chức năng của nhóm làm việc

Các bên đồng ý về việc Nhóm làm việc sẽ có các hoạt động và chức năng sau đây:

1. Phân tích nội dung kinh tế và pháp lý của các chơng trình đã có và xác định các yếu tố trọng yếu để tạo ra sự thành công của việc hợp tác và triển vọng phát triển bằng việc trao đổi ý kiến với các bên liên quan trong các tổ chức Nhà nớc và t nhân của các hai nớc;
2. Xác định các cơ quan kinh tế của hai nớc trong việc tiến hành hợp tác và trong việc xác định/thực hiện chơng trình huấn luyện thông qua hội họp, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, tham quan,v.v...
3. Nghiên cứu chơng trình để phát triển hợp tác trong các lĩnh vực then chốt nh việc tài trợ, công nghệ, nguồn nhân lực và thông tin,v.v. trong việc thực hiện các dự án trọng điểm;
4. Xác định chi tiết chơng trình làm việc;
5. Đánh giá cách đã đợc thực hiện và kết quả đã đạt đợc, xác định các hoạt động tiếp theo có thể và các kết quả khả thi.

Điều 5

Giải quyết mâu thuẫn
Trong trờng hợp nảy sinh mâu thuẫn giữa các bên trong việc giải thích hoặc việc áp dụng Bản ghi nhớ này, mâu thuẫn đo sẽ đợc giải quyết thông qua con đờng ngoại giao.

Điều 6

Hiệu lực, thời hạn và việc bãi bỏ bản ghi nhớ
Bản ghi nhớ này sẽ có hiệu lực kể từ ngày ký và sẽ có hiệu lực trong hai năm, đợc ngầm gia hạn thêm một năm nữa. Bản ghi nhớ này có thể bị các bên bãi bỏ. Việc bãi bỏ này sẽ đợc thông báo sáu tháng trớc khi Bản ghi nhớ này hết hạn. Làm tại Hà Nội ngày 05 tháng 10 năm 1999, thành hai bản bằng tiếng Italia và bằng tiếng Việt, cả hai văn bản đều có giá trị nh nhau


́
́
 

Thay mặt Chính phủ nớc Cộng hoà Italia

Pier Luigi Bersani

Bộ trởng Công nghiệp, Thơng mại và Thủ công nghiệp

Thay mặt Chính phủ nớc
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam


Đặng Vũ Chu

Bộ trởng Bộ Công nghiệp